Kết cấu khung gầm ô tô

Bộ đề môn học

302 câu hỏi
~2 giờ học
4.8/5 đánh giá
1
Phát biểu nào sau đây sai ?

Vị trí ly hợp trên ôtô bố trí sau hộp số.

2
Bộ ly hợp có những công dụng, ngoại trừ ?

Giúp xe tăng tốc khi cần thiết

3
Bộ ly hợp ô tô có những yêu cầu, ngoại trừ ?

Các bề mặt ma sát phải cứng để tránh mòn trong quá trình làm việc

4
Bộ ly hợp trên ô tô truyền mô men xoắn từ :

Truyền moment xoắn từ động cơ đến hộp số.

5
Đạp bàn đạp ly hợp nhằm mục đích

Ngắt ly hợp

6
Đĩa ma sát của bộ ly hợp được gắn trên rãnh then hoa của

Trục sơ cấp hộp số

7
Khi đạp bàn đạp ly hợp, bạc đạn chà ép các đầu đòn mở bộ ly hợp hoặc ép các đầu trong của lò xo lá. Khi đó mâm ép tách rời khỏi

Đĩa ma sát

8
Bộ phận phát động của ly hợp là

Bánh đà

9
Bộ phận dùng để ép mâm ép làm cho đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát

Bạc đạn chà

10
Cấu tạo của bộ ly hợp có các chi tiết sau

Bánh đà, đĩa ma sát, mâm ép, càng mở

11
Trên đĩa ma sát các chấn động xoắn được hấp thụ do

Lò xo giảm chấn

12
Lái xe nhận biết bộ ly hợp không ly hoàn toàn khi

Khi sang số

13
Khi ly hợp ở trạng thái đóng thì các bộ phận nào liên kết với nhau thành một khố

Bánh đà , đĩa ma sát và mâm ép

14
Khi ly hợp ở trạng thái mở (ly) thì các bộ nào liên kết thành một khối với nhau

Bánh đà và mâm ép

15
Bộ ly hợp ô tô có những yêu cầu, ngoại trừ

Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên pedal phải lớn.

16
Bộ ly hợp sử dụng lò xo lá có ưu điểm:

Lực tác dụng đều hơn ở mọi vận tốc động cơ.

17
Nhược điểm của bộ ly hợp sử dụng lò xo lá là:

Không thể sửa chữa, hư phải thay mới.

18
Cơ cấu điều khiển ly hợp dẫn động bằng thủy lực gồm các bộ phận chính như:

Xy lanh chính, xy lanh con, ống dầu, bình dầu.

19
Trên xy lanh chính của bộ điều khiển ly hợp bằng thủy lực gồm các bộ phận, ngoại trừ:

Vít xả gió.

20
Trên xy lanh con của bộ điều khiển ly hợp bằng thủy lực gồm các bộ phận, ngoại trừ:

Van một chiều.

21
Khi buông chân bàn đạp ly hợp, piston trong xy lanh chính sẽ được:

Lò xo đẩy về.

22
Ly hợp không ngắt hoàn toàn là do các nguyên nhân, ngoại trừ:

Lò xo ép quá yếu.

23
Đĩa ma sát chóng mòn là do:

Lò xo ép quá yếu.

24
Đĩa ly hợp chóng mòn là do:

Lái xe có thói quen gác chân lên bàn đạp ly hợp.

25
Bộ ly hợp bị trượt trong lúc nối khớp do nhiều nguyên nhân gây ra, ngoại trừ:

Moay ơ đĩa ly hợp bị mòn.

26
Đĩa ma sát có thể trượt tới lui trên rãnh then hoa của trục:

Trục sơ cấp hộp số.

27
Thứ tự lắp ráp các chi tiết của bộ ly hợp lò xo lá theo hướng từ động cơ xuống hộp số là:

Bánh đà, đĩa ma sát, mâm ép ly hợp, bạc đạn chà, càng mở ly hợp.

28
Vít xả gió của hệ thống ly hợp ô tô nằm ở:

Xy lanh con.

29
Đúng quy trình siết chặt một đĩa lắp ráp ly hợp là gì?

Theo đường chéo, sử dụng một cần siết lực.

30
Những gì bạn nên sử dụng để lắp đĩa ly hợp ngay giữa một cách chính xác ?

Một trục giả

31
Cái gì nên được thay thế khi tiến hành bảo dưỡng ly hợp?

Bạc đạn dẫn hướng

32
Lý do cho việc kết hợp các hạt kim loại trong các tấm ly hợp là gì?

Để cải thiện sự truyền nhiệt.

33
Các lý do để có lò xo giảm xóc xoắn với đặc điểm lò xo khác trong cùng một đĩa ly hợp là gì?

Để làm giảm độ rung, giật

34
Các chức năng của các đĩa ly hợp là gì?

Chuyển giao mô-men xoắn từ động cơ đến hộp số.

35
Điều gì đúng về mài mòn của đĩa ly hợp?

Các đĩa ly hợp được làm bằng một loại vật liệu mòn nhanh hơn so với bánh đà và các đĩa áp lực.

36
Cụm ly hợp chuyển động theo hướng nào,khi bạn tác động vào ly hợp?

Hướng dọc trục.

37
Amiang đã từng được làm vật liệu chế tạo bề mặt ma sát. Vật liệu gì đã thay thế nó?

Vật liệu tổng hợp

38
Trục sơ cấp được nối với trục thứ cấp hộp số thông qua

Ổ bi kim.

39
Trong hệ thống khung gầm ô tô, hộp số ô tô là bộ phận thuộc:

Hệ thống truyền động.

40
Bánh răng đồng hồ tốc độ liên kết với.

Bánh răng trên trục thứ cấp.

41
Hộp số phân phối cho phép truyền lực đến.

2 cầu.

42
Hoạt động của bộ đồng tốc gồm mấy giai đoạn

2 giai đoạn

43
Càng gắp số (càng cua) trên thanh trượt được gắn với bộ đồng tốc qua chi tiết

Ống trượt.

44
Trong hộp số có 3 số tới, 1 số lùi thì tỷ số truyền nhỏ nhất ở vị trí.

Số 3

45
Hộp số sử dụng dầu bôi trơn loại

SAE 90.

46
Công dụng của hộp số phụ.

Làm giảm tốc độ để tăng ngẫu lực xoắn.

47
Nếu đường kính bánh răng chủ động là 4, bánh răng bị động là 2 thì tỷ số truyền là

0,5

48
Nếu số vòng quay bánh răng chủ động là 4, bánh răng bị động là 2 thì tỷ số truyền là

2

49
Số OD là số có tỷ số truyền:

Nhỏ hơn 1.

50
Trên trục sơ cấp của hộp số loại 3 trục có.

1 bánh răng.

51
Bánh răng của trục sơ cấp hộp số loại 3 trục luôn ăn khớp với bánh răng của.

Trục trung gian.

52
Hộp số ô tô có những đặc điểm sau, ngoại trừ:

Tăng lực kéo cho bánh xe bị động.

53
Hộp số ô tô có những yêu cầu sau, ngoại trừ:

Tăng moment để tăng vận tốc.

54
Hộp số ô tô loại 2 trục có những bộ phận nào sau đây, ngoại trừ:

Trục trung gian.

55
Hộp số ô tô loại 3 trục có những bộ phận nào sau đây, ngoại trừ:

Vòng đàn hồi.

56
Bộ đồng tốc của hộp số ô tô có những bộ phận nào sau đây, ngoại trừ:

Trục trượt.

57
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

Chiều dài của chốt hãm bằng khoảng cách hai trục trượt cộng với một rãnh khuyết của trục trượt.

58
Cơ cấu sang số kiểu thanh trượt có các bộ phận sau, ngoại trừ:

Đèn báo số lùi.

59
Ở loại hộp số 3 trục, khi gài số lùi thì bánh răng lùi sẽ ăn khớp với:

Bánh răng của trục trung gian và bánh răng của trục thứ cấp.

60
Ở loại hộp số 2 trục, khi gài số lùi thì bánh răng lùi sẽ ăn khớp với:

Bánh răng của trục thứ cấp và bánh răng của trục sơ cấp.

61
Hộp số bị kêu khi sang số là do các nguyên nhân, ngoại trừ:

Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục thứ cấp hộp số.

62
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:

Hộp số 4 cấp là hộp số có 4 số tiến và 1 số lùi.

63
Phát biểu nào là sai đối với hộp số ô tô:

Bánh răng đồng hồ tốc độ liên kết với bánh răng của trục sơ cấp.

64
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:

Mỗi trục trượt số đều có bi và lò xo định vị.

65
Ở hộp số thường 4 cấp loại 3 trục, số 4 là số có tỷ số truyền:

Bằng 1.

66
Theo định nghĩa về tỉ số truyền thì phát biểu nào sau đây sai:

Là tỉ số giữa số răng bánh răng chủ động với số răng bánh răng bị động.

67
Một đầu trục sơ cấp hộp số được gắn với bánh đà qua:

Ổ bi kim.

68
Bộ phận nào của bộ đồng tốc được ăn khớp với trục thứ cấp bằng then hoa:

Trục rỗng.

69
Trục nào trong hộp số được nối với trục các đăng?

Trục thứ cấp.

70
Trục nào trong hộp số được lien kết với đĩa ly hợp?

Trục sơ cấp.

71
Những gì xảy ra với các bánh răng trên trục ra, nếu hộp số đang ở vị trí trung gian?

Những bánh răng xoay tự do trên trục ra

72
Làm thế nào là bánh răng gắn trên trục ra?

Các bánh răng có một bộ phận gắn cố định trên trục ra

73
Một thuật ngữ cho một hộp số nơi các bánh răng di chuyển dọc theo trục của chúng trong quá trình thay đổi bánh răng là gì?

Ăn khớp trượt

74
Liên kết cung cấp trục trung gian là gì?

Mối liên kết giữa trục sơ cấp và trục thử cấp.

75
Tốc độ của trục ra cao hơn tốc độ trục vào. Tên của hộp số này là gì?

Tay số truyền tăng.

76
Vị trí trục cardan được bố trí trên xe

Sau hộp số.

77
Trục cardan có công dụng:

Truyền moment xoắn với góc độ và khoảng cách trục thay đổi.

78
Số lượng trục cardan trên ôtô tối thiểu là:

1 trục.

79
Đường kính trong của khớp trượt của trục cardan được:

Vát rãnh then hoa.

80
Phát biểu nào sau đây sai với cardan:

Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải.

81
Cardan dược chế tạo bằng:

Thép carbon

82
Trục cardan khác tốc có 2 loại khớp được sử dụng là:

Khớp chữ thập và khớp trượt.

83
Mỗi đầu trục cardan được lắp 1 khớp cardan để hấp thụ những thay đổi theo:

Phương dọc trục.

84
Đường kính ngoài của khớp trượt của trục cardan được:

Làm nhẵn.

85
Miếng kim loại dán trên trục Cardan có công dụng:

Cân bằng động khi trục quay tròn.

86
Khi hoạt động trục cardan chịu:

Moment uốn và moment xoắn.

87
Số lượng tối thiểu khớp nối cardan khác tốc cần có trên một trục:

2 khớp.

88
Số lượng khớp nối cardan khác tốc ít nhất trên một trục kép:

3 khớp.

89
Khớp cardan đồng tốc kiểu Tripod có:

Một chạc ba.

90
Khớp cardan đồng tốc kiểu Rzeppa có:

Sáu viên bi cầu.

91
Trong khớp cardan tripod thân bao hình trụ nối với phần trục chủ động bằng:

Rãnh then hoa.

92
Trục cardan được chế tạo rỗng để:

Chịu moment xoắn.

93
Trục cardan bị gãy là do:

Xe chạy quá tải.

94
Trục cardan chưa được cân bằng sẽ làm cho, ngoại trừ:

Trục cardan gãy.

95
Phát biểu nào sau đây sai:

Trợ lực ở trục cardan đối với xe tải nặng.

96
Loại trục cardan có khớp nối đỡ trung gian thuờng được bố trí trên xe:

Xe tải nặng.

97
Trục cardan bị hỏng làm cho:

Bộ vi sai không nhận được mô men quay.

98
Khớp nối trượt của trục cardan gồm có:

Các rãnh then hoa.

99
Khớp cardan khác tốc gồm có:

Một trục chữ thập và bốn chén bi kim.

100
Vận tốc dài của nạng khớp chữ thập phần trục bị động thay đổi mỗi khi quay được môt góc:

90 độ

101
Trục cardan được lắp theo phương nào ?

Theo phương dọc

102
Những yêu cầu phải được đáp ứng cho hai khớp các đăng để cung cấp một chuyển động thống nhất?

Các trục cần phải nằm trong cùng một mặt phẳng.

103
Những gì được cung cấp bởi khớp cầu?

Truyền một chuyển động quay ở một góc độ khác nhau

104
Một ứng dụng điển hình của khớp nối các đăng đơn là gì?

Truyền động lực ở một góc khác nhau.

105
Điều gì sẽ làm tăng sự chuyển động không đồng bộ của một khớp nối các đăng đơn?

Một góc lệch lớn.

106
Khớp trượt được sử định cho việc gì?

Để thích ứng với những thay đổi về chiều dài.

107
Bộ vi sai đảm bảo cho 2 bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi:

Xe quay vòng.

108
Bánh răng bán trục liên kết với đầu trong bán trục bằng:

Then hoa.

109
Số bộ vi sai tối thiểu trên Ôtô là:

1 bộ

110
Cầu chủ động trên xe tải thường sử dụng nhớt bôi trơn loại:

SAE 140.

111
Cầu chủ động trên xe con thường sử dụng nhớt bôi trơn loại:

SAE 90.

112
Việc phân phối moment xoắn đối với vi sai phải:

Truyền theo tỉ lệ cho trước.

113
Trong bộ vi sai đối xứng có ít nhất:

6 bánh răng.

114
Cơ cấu khóa hãm vi sai cưỡng bức buộc hai bánh xe chủ động của 1 cầu phải:

Quay cùng tốc độ.

115
Bộ phận dùng truyền momen xoắn từ truyền lực chính đến các bánh xe chủ động là

Bán trục.

116
Bộ vi sai bố trí trên xe du lịch thường có:

2 bánh răng hành tinh.

117
Bộ vi sai bố trí trên xe tải nặng thường có:

4 bánh răng hành tinh.

118
Khi xe quay vòng bên trái, bán trục bên phải sẽ quay:

Nhanh hơn bán trục bên trái.

119
Bộ vi sai ô tô tải có tỉ số truyền là 5, nếu bánh răng phát động quay 10 vòng thì niềng răng quay:

2 vòng.

120
Sự ăn khớp giữa bánh răng phát động và niềng răng có 5 trường hợp tiếp xúc, thì tiếp xúc nào là tốt nhất:

Tiếp xúc ở đường trung tâm của mặt răng.

121
Bán trục giảm tải hoàn toàn được sử dụng trên xe:

Tải nặng.

122
Bán trục giảm tải 3/4 được dùng cho xe:

Tải nhẹ.

123
Bán trục giảm tải 1/2 được dùng chủ yếu ở loại xe:

Du lịch.

124
Đối với xe có hộp số phụ thì số bộ vi sai cần thiết là:

2 bộ.

125
Trong bộ vi sai đối xứng có ít nhất mấy bánh răng bán trục:

2 bánh răng.

126
Khi xe quay vòng, nếu không có bộ vi sai thì sẽ xảy ra hiện tượng:

Gãy bán trục.

127
Cơ cấu điều khiển khoá hãm vi sai có mấy loại:

2 loại

128
Cơ cấu dẫn động khóa vi sai của vi sai hãm cưỡng bức là, ngoại trừ:

Cụm van một chiều.

129
Trong bộ vi sai tăng ma sát, khi làm việc thì:

Các đĩa thép và đĩa ma sát được ép chặt liên kết thành một khối.

130
Phân loại theo kết cấu thì dầm cầu được chia thành:

2 loại

131
Bánh răng hành tinh của bộ vi sai quay trên trục của nó khi, ngoại trừ:

Khi xe đi thẳng

132
Trong cơ cấu vi sai tăng ma sát bằng ly hợp đĩa, các đĩa ma sát liên kết với các bánh răng bán trục bằng:

Các rãnh then hoa.

133
Trong cơ cấu vi sai tăng ma sát bằng ly hợp đĩa, các đĩa thép được liên kết với:

Vỏ vi sai.

134
Thông thường cơ cấu khóa hãm vi sai được hoạt động khi:

Khi xe bị xa lầy.

135
Bán trục thường được làm như thế nào ?

Đặc

136
Bán trục được lắp theo phương nào ?

Theo phương ngang.

137
Một bất lợi của một bộ vi sai là gì?

Mô-men xoắn được chia đều nếu cả hai bánh có độ bám.

138
Một chiếc xe rẽ trái. Điều gì đúng về khoảng cách bao phủ bởi các bánh xe?

Các bánh xe bên phải bao một khoảng cách lớn hơn ở bên trái.

139
Bộ giảm chấn được dùng trên xe với mục đích, ngoại trừ:

Đỡ toàn bộ tải trọng của xe.

140
Các gối đỡ bằng cao su của ống giảm chấn trong hệ thống treo có nhiệm vụ:

Là một bộ phận đàn hồi phụ.

141
Khi xe chở quá tải, lá nhíp thường bị gãy là:

Lá nhíp dài nhất

142
Cầu chủ động được gắn tại tâm bộ nhíp nhờ:

Hai bulong chữ U.

143
Túi cao su bằng khí nén trong hệ thống treo có thể:

Mang đỡ sức nặng của xe.

144
Để chống lại biến dạng uốn, giảm chấn thường được bố trí:

Lệch về 2 phía của cầu xe.

145
Hệ thống treo phụ thuộc có ưu điểm – ngoại trừ:

Giữ cho hai bánh xe luôn hướng thẳng.

146
Hệ thống treo phía trước có công dụng – ngoại trừ:

Gánh chịu trọng lượng toàn bộ xe.

147
Hệ thống treo có công dụng, ngoại trừ:

Tăng chiều cao của xe.

148
Các tấm đệm bằng chất dẻo giữa các lá nhíp có công dụng:

Chống sự mài mòn các lá nhíp.

149
Các lá nhíp trong một bộ nhíp có đặc điểm:

Có độ dài khác nhau.

150
Hệ thống treo thủy khí có khả năng:

Cho phép điều chỉnh tăng chiều cao xe.

151
Một đầu lá nhíp dài nhất được gắn với khung xe bằng tai nhíp (quang treo), nhằm mục đích:

Một đầu lá nhíp dài nhất được gắn với khung xe bằng tai nhíp (quang treo), nhằm mục đích:

152
Trong hệ thống treo nhíp đôi, bộ nhíp phụ được bố trí:

Có thể đặt trên hay dưới bộ nhíp chính.

153
Bộ phận giảm chấn được bố trí trên xe thường có:

Hai loại.

154
Theo bộ phận dẫn hướng, hệ thống treo chia ra:

Hai loại.

155
Theo bộ phần tử đàn hồi, hệ thống treo chia ra:

Năm loại.

156
Trong trường hợp xe chở nặng, đối với xe sử dụng bộ nhíp đôi thì bộ nhíp nào làm việc:

Cả hai bộ nhíp cùng làm việc.

157
Hệ thống treo 2 đòn ngang độc lập bố trí trên xe du lịch có:

Đòn dưới dài hơn đòn trên.

158
Một lò xo lý tưởng trong bộ phận dàn hồi là:

Thu hút các va đập và hoàn lực êm dịu.

159
Bộ giảm chấn bố trí trên xe du lịch thường là:

Ống thuỷ lực.

160
Các thanh ổn định có công dụng, ngoại trừ:

Tăng độ cứng vững cho xe.

161
Hệ thống treo gồm 3 bộ phận chính là:

Bộ phận đàn hồi, bộ phận giảm chấn, bộ phận hướng.

162
Ở hệ thống treo phụ thuộc, nhíp xe làm nhiệm vụ là bộ phận:

Bộ phận đàn hồi và bộ phận hướng.

163
Ở hệ thống treo trên ô tô du lịch, lò xo làm nhiệm vụ là bộ phận:

Bộ phận đàn hồi.

164
Các đặc điểm của hệ thống treo độc lập là gì?

Các bánh xe không được kết nối bằng một trục.

165
Điều nào sau đây đúng về ảnh hưởng của chuyển động của một bánh xe lên bánh xe còn lại trên cùng một cầu, trong hệ thống treo độc lập?

Chuyển động của một bánh xe không ảnh hưởng lên bánh xe còn lại trên cùng một trục.

166
Xe có hệ thống treo độc lập, cài đặt nào trên bánh bên trái thay đổi do xe chạy qua một hòn đá?

Các cài đặt được giữ nguyên.

167
Với hệ thống treo nào đó là đòn chữ A chủ yếu được sử dụng?

Hệ thống treo độc lập.

168
Lý do tại sao khi nén ép giảm chấn loại hai ống lồng thì dầu đi vào khoang chứa nhiều hơn?

Thanh đẩy piston di chuyển dầu đi vào ống chứa.

169
Tại sao các xe hiện đại ít cần phải chỉnh độ chụm ?

Các xe hiện đại có hệ thống treo cứng hơn.

170
Chức năng của lò xo giảm chấn là gì?

Truyền tác động từ mặt đường gồ ghề lên thân xe càng ít càng tốt.

171
Trong cơ cấu lái loại trục răng – thanh răng, thanh răng đóng vai trò như:

Đòn kéo giữa.

172
Trụ lái có thể điều chỉnh cao thấp nhằm mục đích

Giúp cho tư thế ngồi của người lái được thoải mái.

173
Vị trí để xác định góc toe trong hệ thống lái là

Nhìn từ trên xuống

174
Ưu điểm của cơ cấu lái trục vít con lăn là:

Giảm áp suất riêng và tăng độ chống mòn.

175
Góc camber được xách định khi:

Nhìn từ trước xe.

176
Kết cấu bộ trợ lực (cường hóa) trong hệ thống lái gồm những loại sau, ngoại trừ:

Trợ lực bằng áp thấp.

177
Theo định nghĩa bán kính quay vòng khi quanh xe là:

Là độ khác nhau của hai góc tạo nên do hai bánh xe trước với khung xe trong quá trình xe qua đoạn đường cong.

178
Công dụng của hệ thống lái dùng để, ngoại trừ:

Dẫn động.

179
Vành lái trên ô tô ở nước Việt Nam được bố trí:

Bên trái.

180
Phân tích kết cấu hệ thống lái thì tỷ số truyền động lái thấp gọi là:

Tay lái nhanh.

181
Hệ thống lái phân loại theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái gồm có, ngọai trừ

Loại chốt quay – cung răng.

182
Yêu cầu của hệ thống lái, ngoại trừ :

Tháo ráp dễ dàng.

183
Phân tích kết cấu hệ thống lái thì tỷ số truyền động lái cao gọi là

Tay lái chậm.

184
Cơ cấu lái không trợ lực loại trục vít – cung răng thường được sử dụng thích hợp cho xe:

Xe tải lớn.

185
Ưu điểm của cơ cấu lái loại trục vít – chốt quay:

Có tỷ số truyền thay đổi.

186
Ô tô có cơ cấu lái trợ lực, để cải thiện tính êm dịu, phần lớn ô tô dùng lốp:

Bản rộng, áp suất thấp.

187
Nhiệm vụ của van điều khiển lưu lượng trong bơm trợ lực lái dùng để:

Duy trì lưu lượng dầu không đổi cung cấp đến cơ cấu lái.

188
Công dụng của góc Toe dùng để:

Bảo đảm cho hai bánh dẫn hướng song song với nhau khi lăn trên mặt đường.

189
Công dụng của góc Caster, ngoại trừ:

Làm tăng khả năng quay trở lại của hai bánh xe dẫn động

190
Góc được xác định bởi đường tâm của trục xoay đứng với đường vuông góc mặt đường tại nơi bánh xe tiếp xúc khi nhìn từ hông xe là:

Góc Caster.

191
Góc mà bánh xe nghiêng bên phải hay bên trái so với đường thẳng góc với mặt đường tại nơi bánh xe tiếp xúc khi nhìn từ trước xe là :

Góc Camber.

192
Mục đích của cơ cấu khoá tay lái trên ô tô dùng để

Chống trộm.

193
Minh họa hình bên thể hiện góc đặt bánh xe nào :

Góc Caster và khoảng caster

194
Minh họa hình bên thể hiện góc đặt bánh xe nào :

Góc Kingpin và độ lệch

195
Minh họa hình ở bên thể hiện góc đặt bánh xe nào :

Góc Camber âm

196
Ở hệ thống lái trục vít - thanh răng, kết cấu trong bơm trợ lực lái có:

Các cánh van trượt.

197
Có những loại trợ lực điện nào?

Các câu trên đều đúng

198
Các chức năng của các thanh ổn định là gì?

Để hạn chế lăn của chiếc xe trong một góc (quay vòng).

199
Các chức năng của các thanh ổn định là gì?

Để hạn chế lăn của chiếc xe trong một góc (quay vòng).

200
Chức năng của thanh răng là gì?

Điều khiển thanh lái ngang.

201
Trong xy lanh chính của hệ thống phanh, piston sơ cấp là piston:

Được điều khiển trực tiếp do cây đẩy bàn đạp phanh.

202
Phanh đĩa tự đều chỉnh khi bố phanh đã mòn đến khoảng hở cho phép, lúc này piston trong hàm kẹp sẽ:

Trượt ra khởi vi trí ban đầu của vòng làm kín.

203
Khi xả gió trong hệ thống phanh dầu ta phải xả theo thứ tự:

Từ xa xi lanh chính đến gần xi lanh chính.

204
Yêu cầu mức độ hãm của phanh thủy lực so với phanh thủy lực có trợ lực là:

Có mức độ như nhau.

205
Trên loại xe phanh đĩa phía trước và phanh guốc phía sau, khi đạp phanh đột ngột xe bị chúi đầu về phía trước thì nguyên nhân hư hỏng là do:

Van cân bằng.

206
Khi đạp thắng một bên thắng bị kẹt do:

Xi lanh làm việc bị hỏng.

207
Trường hợp cả 4 bánh xe đều bi kẹt cứng sau khi ta buông bàn đạp thắng là do các nguyên nhân sau, ngoại trừ:

Có gió trong hệ thống phanh.

208
Phanh tay có thể được đặt ở các vị trí, ngoài trừ:

Trước hộp số.

209
Phân loại hệ thống phanh theo cách bố trí cơ cấu phanh ta có:

Phanh ở trục hệ thống truyền lực.

210
Khuyết điểm của phanh khí là, ngoại trừ:

Lực tác dụng lên pedal nhỏ.

211
Bầu trợ lực áp thấp sử dụng trợ lực bằng:

Chân không.

212
Van cân bằng hoạt động khi:

Thắng đột ngột.

213
Trong xy lanh làm việc của hệ thống phanh thủy lực bao gồm:

Piston, xy lanh, cuppen, lò xo, vít xả gió, cao su che bụi.

214
Ưu điểm của phanh dầu là, ngoại trừ:

Lực tác dụng lên pedal lớn.

215
Đặc điểm của phanh thủy lực là:

Các bánh xe được phanh cùng một lúc.

216
Có thể nhận biết tình trạng bố phanh bị mòn, ngoại trừ:

Bằng cách không thắng được khi đạp pedal thắng.

217
Nhược điểm của phanh đĩa loại đĩa quay rất dễ bị hư hỏng do:

Bụi bẩn rơi vào khi chạy trên đường đất.

218
Khuyết điểm của phanh guốc là:

Thắng dễ bị dính hoặc trượt khi có thay đổi nhỏ trong cụm thắng.

219
Ưu điểm của bố tán rivet:

Làm việc êm, giải nhiệt tốt.

220
Ưu điểm của bố dán :

Ít gây trầy xướt khi bố mòn.

221
Ưu điểm của bố bắt bu long :

Sử dụng cho xe tải lớn.

222
Ưu điểm của phanh guốc:

Dễ bố trí thắng đậu xe.

223
Trong phanh guốc, điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh bằng:

Cam quay và chốt lệch tâm.

224
Bầu trợ lực chân không ở hệ thống phanh thủy lực, lực hút chân không của buồng áp suất không đổi được gắn với:

Cổ góp hút động cơ.

225
Phanh guốc loại bơi so với phanh guốc loại thường có:

Xy lanh làm việc nhiều hơn.

226
Khi xe tắt máy, ở hệ thống phanh thủy lực, tài xế đạp phanh thấy nặng hơn lúc động cơ đang nổ là do:

Mất lực hút chân không bầu trợ lực.

227
Bố thắng được gắn vào guốc phanh bằng nhiều cách, ngoại trừ:

Hàn chắc 2 đầu.

228
Khi nói về ưu điểm của phanh đĩa so với phanh guốc, phát biểu nào sau đây sai:

Áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh lớn hơn.

229
Trong cấu tạo xy lanh chính loại piston kép của hệ thống phanh, chi tiết nào không có:

Lò xo màng.

230
Nguyên nhân nào có thể làm cho mức dung dịch dầu phanh quá thấp?

Có lổ thủng trong hệ thống phanh

231
Hệ thống phanh ABS có các bộ phận, ngoại trừ:

Bình Acquy.

232
Khi bánh xe quay, cảm biến tốc độ bánh xe sẽ tạo ra các tín hiệu, ngoại trừ:

Ngắn mạch.

233
Hệ thống phanh ABS có công dụng:

Chống bó cứng các bánh xe khi phanh.

234
Tỉ số trượt là gì:

Là tỉ số về sự khác biệt giữa tốc độ xe và tốc độ bánh xe.

235
Bằng các tín hiệu phù hợp từ thiết bị điều khiển ABS cụm thủy lực sẽ làm việc theo các bước:

Giảm-Giữ-Tăng áp.

236
Hệ thống phanh ABS có các chức năng, ngoại trừ:

Giúp các bánh xe không bị trượt và làm việc tốt nhất khi đạp phanh nhẹ.

237
Hệ thống phanh ABS bố trí trên xe du lịch thường được kết hợp cùng:

Phanh thủy lực.

238
Hệ thống phanh ABS chỉ hoạt động tốt khi điện áp bình accu đạt:

12 volt.

239
Có bao nhiêu kiểu lắp và đấu cực của cảm biến tốc độ bánh xe?

3 kiểu.

240
Khi tốc độ xe đạt tối thiểu là bao nhiêu thì hệ thống phanh ABS mới bắt đầu hoạt động?

80 km/h

241
Hệ thống phanh ABS có đặc điểm, ngoại trừ:

Ngăn ngừa sự chống bó cứng các bánh xe trong lúc phanh.

242
Hệ thống phanh ABS giống hệ thống phanh thường, ngoại trừ:

Có hộp điều khiển.

243
Tỉ số trượt 0% là:

Trạng thái bánh xe quay tự do không có lực cản.

244
Tỉ số trượt 100% là:

Trạng thái bánh xe bị khóa cứng và trượt trên mặt đường.

245
Để đảm bảo lực phanh lớn nhất thì tỉ số trượt đươc duy trì trong phạm vi từ:

10 đến 30%.

246
Khi tỉ số trượt trên 30% thì:

Lực phanh dần dần giảm.

247
Hệ thống phanh ABS có các loại, ngoại trừ:

Một kênh.

248
Hộp điều khiển ABS nhận tín hiệu bằng:

Cảm biến tốc độ xe.

249
Trong hệ thống phanh ABS, chi tiết số 1 trong hình vẽ bên là:

Cảm biến tốc độ xe.

250
Ở hệ thống phanh ABS, chi tiết số 5 trong hình vẽ bên là:

Hộp điều khiển ABS.

251
Ở hệ thống phanh ABS, chi tiết số 6 trong hình vẽ bên là :

Bộ thủy lực.

252
Tùy thuộc vào mặt đường mà chu kỳ điều khiển phanh có thể vận hành từ:

4 đến 10 lần trong 1 giây.

253
Cấu tạo cảm biến tốc độ bánh xe gồm:

Dây dẫn điện, nam châm vĩnh cữu, vỏ, cuộn dây, trục cảm biến, niềng răng tạo xung.

254
Các kiểu lắp ráp và hình thức đấu cực của cảm biến tốc độ, ngoại trừ:

Lắp đặt theo vị trí trục hướng kính bánh răng.

255
Trên hệ thống ABS 3 kênh, cảm biến tốc độ xe được bố trí tại:

Hai bánh xe trước và bánh răng đĩa cầu sau (trong bộ vi sai).

256
Hệ thống chuyển động có các công dụng, ngoại trừ:

Biến chuyển động quay tròn của bánh xe dẫn hướng thành chuyển động tịnh tiến của ô tô.

257
Hệ thống chuyển động có các yêu cầu, ngoại trừ:

Bảo đảm áp suất lên mặt đường lớn nhất.

258
Thời hạn làm việc của lốp không ruột so với lốp bình thường:

Cao hơn 20%.

259
Các ký hiệu của lốp được biểu thị theo các đơn vị, ngoại trừ:

Kg.

260
Kích thước số 1 trong hình bên biểu thị:

Đường kính ngoài vỏ xe.

261
Kích thước số 2 trong hình bên biểu thị:

Chiều cao lốp.

262
Kích thước số 3 trong hình bên biểu thị:

Đường kính trong vỏ xe.

263
Kích thước số 4 trong hình bên biểu thị:

Chiều rộng lốp.

264
Số 195 ở hình bên biểu thị:

Chiều rộng lốp.

265
Số 60 ở hình bên biểu thị:

Tỷ lệ chiều cao/chiều rộng.

266
Chữ R ở hình bên biểu thị:

Loại lốp bố tròn.

267
Số 15 ở hình bên biểu thị:

Đường kính vành lốp.

268
Số 88 ở hình bên biểu thị:

Khả năng chịu tải.

269
Chữ H ở hình bên biểu thị:

Tốc độ lớn nhất cho phép.

270
Phân loại hệ thống chuyển động (bánh xe) theo áp suất có:

2 loại.

271
Phân loại hệ thống chuyển động (bánh xe) theo ruột xe có:

2 loại.

272
Một khách hàng muốn một lốp rộng hơn trên vành của anh ấy. Bạn phải lưu ý điều gì nếu như bạn muốn lắp một lốp khác?

Tất cả các ý trên

273
Xe nào dưới đây thuộc xe chuyên dùng

Xe cứu thương, xe đua

274
Xe nào dưới đây thuộc xe vận tải

Xe taxi

275
Công thức bánh xe 4 x 4, thể hiện xe có

4 bánh chủ động

276
Công thức bánh xe 4x2 thể hiện xe có

2 bánh chủ động

277
Xe có 6 bánh và 2 cầu chủ động có công thức bánh xe là

6x4

278
Cách bố trí động cơ dưới sàn có nhược điểm

Khó chăm sóc bảo dưỡng động cơ

279
Vị trí thứ nhất trong mã VIN thể hiện

Nước sản xuất

280
Vị trí thứ 2 trong mã VIN thể hiện

Hãng sản xuất

281
Số VIN chứa bao nhiêu ký tự:

17

282
Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền động trên ô tô

Bánh xe

283
Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền động trên ô tô

Động cơ

284
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống truyền động trên ô tô

Bán trục

285
Thứ tự truyền lực của các bộ phận thuộc hệ thống gầm trên ô tô là

Bộ ly hợp, hộp số, trục cardan, bộ vi sai, bán trục, bánh xe

286
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống điều khiển trên ô tô

Hệ thống phanh

287
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống điều khiển trên ô tô

Hệ thống lái

288
Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống chuyển động trên ô tô

Hệ thống lái

289
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống chuyển động trên ô tô

Hệ thống treo

290
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống chuyển động trên ô tô

Khung xe

291
Bộ phận nào sau đây thuộc hệ thống chuyển động trên ô tô

Bánh xe

292
Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về thiết kế, chế tạo như

Kiểu dáng phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp

293
Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về sử dụng như

Xe phải có tính năng động lực cao.

294
Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa như

Kết cấu của xe phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng

295
Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về sử dụng như

Phải đảm bảo tính tiện nghi cho người điều khiển và hành khách

296
Ô tô phải đảm bảo những yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa như

Số lượng các điểm bôi trơn phải ít để giảm giờ công bơm dầu

297
Với chức năng sử dụng theo GOST-9314-59 của Liên Xô cũ, quy định chiều rộng của xe không quá

2,5m

298
Với chức năng sử dụng theo GOST-9314-59 của Liên Xô cũ, quy định chiều cao của xe không quá

3,8m

299
Ký hiệu FF đối với ô tô có nghĩa là

Động cơ đặt đằng trước, cầu trước chủ động

300
Ký hiệu FR đối với ô tô có nghĩa là

Động cơ đặt đằng trước, cầu sau chủ động

301
Xe tải nặng là xe có trọng lượng

Trên 5 tấn

302
Lợi thế khi có một động cơ đặt phía trước trên xe là gì?

Động cơ góp phần vào độ bền cứng của phía trước xe.